Khi phải đối mặt với một thách thức lớn, nơi những nguy cơ thất bại tiềm tàng đang ẩn nấp trong mọi ngóc ngách và bạn đã có thể nghe những lời khuyên này:“Hãy tự tin lên nào”.Có thể bạn sẽ nghĩ:“Giá mà nó đơn giản”. Thế nhưng, tự tin […]
Làm thế nào để trở nên “Khắc Kỷ”?
Chủ nghĩa Khắc Kỷ, cũng như hầu hết các hệ thống triết học khác, bao gồm rất nhiều khái niệm có thể gây nhầm lẫn cho người mới bắt đầu. Nếu chúng ta muốn hiểu những điều cơ bản về triết học Khắc Kỷ để áp dụng vào cuộc sống […]
Marcus Aurelius – Chúng ta có đang sống tốt?
Bạn sẽ rất buồn nếu một người thân thiết vừa qua đời, nhưng nếu đó là người thường xuyên bạo hành bạn thì có lẽ bạn cũng không buồn đến thế. Kết thúc cuộc hôn nhân có vẻ điều tồi tệ, nhưng đó có thể là điều tốt nhất nên […]
SENECA – Chúng ta sử dụng thời gian như thế nào?
Con người ta thường than phiền việc thiếu thời gian trong khi vấn đề thực sự là thiếu định hướng. ZIG ZIGLAR Tôi còn bao nhiêu thời gian, và tôi đã sử dụng nó đúng cách chưa? Đây là những câu hỏi mà chúng ta cuối cùng thường tự hỏi […]
TẠI SAO TRIẾT HỌC KHẮC KỶ CÓ GIÁ TRỊ?
Trường phái khắc kỷ được các triết gia và nhà nghiên cứu triết học gọi là “Đạo Phật của phương Tây”. Nói vậy là bởi cũng như Đạo Phật mục đích của nó là hướng tới hạnh phúc lâu dài, sự bình thản trong tâm tưởng mặc cho mọi biến […]
CHỦ NGHĨA KHẮC KỶ (STOICISM) LÀ GÌ?
Chủ nghĩa khắc kỷ là một trường phái triết học Hy Lạp cổ (Hellenistic) được sáng lập bởi Zeno thành Citium ở Athens vào khoáng thế kỷ thứ 3 trước công nguyên nhưng được biết đến nhiều hơn qua sự áp dụng của Epictetus, Seneca và Marcus Aurelius. Sở dĩ […]